Lợn rừng nội thôn và quá trình phát triển của trang trại
Chia sẻ:

Lợn rừng nội thôn cho thấy đây là một mô hình nuôi lợn đang phát triển đúng hướng. Với những cách thức quản lý, giám sát, vệ sinh, chăm sóc lợn rừng chuẩn. Cùng khám phá quá trình phát triển của trang trại này để học tập kinh nghiệm từ họ. 

Cách chăm sóc cho lợn rừng nội thôn 

Cơ sở chăn nuôi lợn rừng nội thôn cho biết, họ thường xuyên phát quang cây cỏ xung quanh chuồng. Bên cạnh đó còn thường xuyên quét, dọn, thu gom rác, chất độn chuồng để đốt, chôn hoặc ủ. Trang trại cũng có bố trí hố sát trùng chứa thuốc sát trùng tại lối vào khu vực chăn nuôi. 

Trang trại cũng thực hiện tổng vệ sinh, tiêu độc chuồng trại theo định kỳ 01 lần/tuần. Bằng công thức 1/400 – 500, 20ml – 25ml thuốc pha trong 10 lít nước sạch. Sau đó phun đều lên chuồng và nền chuồng cho đủ ướt 4 – 5m2 nền chuồng. 

Nếu có dịch bệnh, 33 – 40ml thuốc pha trong 10 lít nước sạch để hun đều lên chuồng. Mỗi lít dung dịch đã pha phun cho 2 – 3m2 nền chuồng cho 2 lần/ngày. Đây là quy trình phòng bệnh hiệu quả mà trang trại lợn rừng nội thôn thường xuyên sử dụng. 

Trong trường hợp lợn rừng bị ốm hay bị thương sẽ điều trị và cách ly ở nơi thích hợp. Trang trại sẽ sử dụng thuốc điều trị cho vật nuôi tánh cho chúng thấy đau đớn. Dù việc dùng thuốc làm mất trạng thái hữu cơ nhưng ưu tiên để lợn được an toàn. 

Trong chăm sóc, trang trại nội thôn sử dụng các sản phẩm thảo dược, các nguyên tố vi lượng. Với mục đích là cung cấp đủ dinh dưỡng mà vẫn đạt chuẩn hữu cơ. Với ưu điểm chất lượng thịt tốt hơn, nuôi hoàn toàn hữu cơ, an toàn cho người sử dụng. 

lợn rừng nội thôn
Trang trại lợn rừng nội thôn

Phòng bệnh bằng vắc xin tại lợn rừng nội thôn 

Đây là một trong những điều trang trại lợn hạn chế sử dụng ít nhất đến mức có thể. Bởi theo quy định, nếu vật nuôi được điều trị nhiều hơn ba lần bằng thuốc thú y hóa học. Hoặc nhiều hơn 1 lần nếu vòng đời sản xuất của vật nuôi dưới 1 năm. Như vậy vật nuôi và sản phẩm có nguồn gốc không được công bố là sản phẩm hữu cơ.   

Tuy nhiên với sức khỏe của lợn rừng nếu trường hợp mắc phải bệnh sẽ phải sử dụng. Hạn chế điều này bằng việc dùng  một số loại cây thuốc nam hay cây thảo dược để chữa bệnh. Trong đó dùng khổ sâm cho lá, nhọ nồi, phèn đen, búp ổi hay dùng  rau ngót, rau khoai lang.

Bên cạnh đó, vắc xin tự nhiên đó là tỏi trong phòng bệnh cũng được trang trại sử dụng. Lợn rừng nội thôn thường đc dùng tỏi 3 đợt/tháng để hỗ trợ phòng bệnh tốt. Bà con có thể trộn vào thức ăn hoặc nước uống cho lợn tiếp nhận. Tỷ lệ phối trộn 0,3kg/100kg thức ăn để lợn tiếp nhận tốt nhất. 

Đó là cách để trang trại nội thông tránh sử dụng kháng sinh tổng hợp hóa học trong phòng bệnh. Đặc biệt giai đoạn từ 61 ngày tuổi đến xuất chuồng sẽ tuyệt đối không được sử dụng. Nếu bắt buộc sử dụng, có thể tham khảo thêm kháng sinh thảo dược ALLICIN, HN,…

phòng bệnh cho heo rừng
Phòng bệnh cho heo rừng hiệu quả bằng việc chăn thả tự nhiên

Quản lý chất thải trong chăn nuôi

Đối với chất thải rắn là phân tại lợn rừng nội thôn sẽ thực hiện ủ phân vi sinh. Bên cạnh việc sử dụng bể biogas để xử lý phân an toàn và hiệu quả nhất. Còn đối với các chất thải rắn nguy hại sẽ thu gom, phân loại chất thải theo đúng quy định. Tất cả đều phải đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi. 

Đó là cách để trang trại có thể thực hiện việc quản lý chất thải tốt, phù hợp thực tế. Không chỉ đảm bảo cho môi trường được an toàn theo đúng pháp luật. Đây còn là cách để trang trại phòng bệnh cho lợn rừng từ xa rất tốt. 

Bên cạnh đó, trang trại cũng trồng nhiều cây xanh quanh chuồng trại theo khuyến có. Vừa tạo hàng rào sinh thái trong chăn nuôi, vừa hỗ trợ cho môi trường ổn định. 

quản lý chất thải trong chăn nuôi
Quản lý chất thải trong chăn nuôi tốt nhất

Ghi chép, lưu giữ hồ sơ để truy xuất nguồn gốc 

Đến với lợn rừng nội thôn, bạn sẽ thấy cơ sở này ghi chép đầy đủ nhật ký sản xuất. Trong đó có cả quy trình phòng, chống dịch bệnh cũng được tạo trong hệ thống sổ sách. 

Heo rừng nội thôn
Heo rừng nội thôn có chứng nhận về nguồn gốc rõ ràng

Trong đó có đủ số lượng lợn nhập vào, bán ra và  giấy chứng nhận nguồn gốc lợn. Bên cạnh các chỉ số về ; tình trạng sức khỏe, dịch bệnh, tình hình sử dụng thức ăn chăn nuôi. 

Sổ sẽ được lưu lại ít nhất 1 năm kể từ ngày đàn lợn được xuất chuồng. Hoặc lâu hơn nếu bán ra và có yêu cầu của khách hàng. Nếu đã bán, phải thông báo ngay tới người mua đồng thời  thực hiện các biện pháp phòng chống. Đó là cách làm của trang trại để có thể hỗ trợ tốt cho việc truy xuất nguồn gốc của lợn. 

Xem thêm bài viết liên quan: Heo rừng mới sinh tháng 10 tại trang trại Fami Khánh Hòa

Kết luận 

Lợn rừng nội thôn là một trong những trang trại nuôi hữu cơ đã thành công ở nước ta. Tham khảo bài viết trên các bạn sẽ thấy quy trình chăn nuôi và kỹ thuật áp dụng của họ. Một trang trại hữu cơ điển hình mà bạn có thể tham khảo để áp dụng cho mình.